phúc lê
Bài 2: Xét theo mục đích nói,  những câu văn sau thuộc kiểu câu nào và thực hiện hành động nói gì?1.Thật khác nào như đem thịt mà nuôi hổ đói, sao cho khỏi để tai vạ về sau!-2. Những người muôn năm cũ/ Hồn ở đâu bây giờ?-3. Anh đã nghĩ thương em thế này hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh.-4. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.-5. Đào tổ nông thì cho chết!-6. Một người hỏi nhà hiền triết: (1)-Cái gì nên nhớ và cái gì nên quên? (2)Nhà hiền triết trả lời: (3)-Nếu mọi...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
phúc lê
Xem chi tiết
Nguyễn Phan Thu Ngân
Xem chi tiết
_Hồ Ngọc Ánh_
21 tháng 5 2021 lúc 18:59

mk nghĩ là theo câu cảm thán

Bình luận (0)
🍀thiên lam🍀
21 tháng 5 2021 lúc 19:12

Câu trần thuật

Bình luận (2)
Vô Danh
21 tháng 5 2021 lúc 19:30

Câu trần thuật

Bình luận (0)
phạm văn Đại
Xem chi tiết
Alice
Xem chi tiết
minh nguyet
15 tháng 3 2023 lúc 21:22

1. Câu trần thuật

2. Câu trần thuật

Bình luận (0)
Huyền Phạm
Xem chi tiết
Cao Minh Huy
7 tháng 4 2021 lúc 22:19

=> diễn tả sự căm phẫn, tức giận của Trần Quốc Tuấn trước sự lơ là, mất cảnh giác của quan binh tướng sĩ. Đối với ông, sai lầm này chẳng khác gì đưa đất nước vào thế hiểm nguy, lâm vào tai họa về sau, khác nào việc '' đem thịt(ẩn dụ, chỉ nước ta) dâng cho hổ đói(giặc)''

Bình luận (0)
Quân Minh
Xem chi tiết
Trương Thị Lan
Xem chi tiết
Quang Nhân
26 tháng 1 2021 lúc 14:57

Những người muôn năm cũ

Hồn ở đâu bây giờ ?

Thể thơ năm chữ. Kiểu câu nghi vấn. Hành động hỏi và  mục đích nói của câu là bộc lộ cảm xúc.

Bình luận (0)
Trương Thị Lan
26 tháng 1 2021 lúc 14:52

Giúp e trả lời câu hỏi này vói ạ

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Việt
Xem chi tiết
๖ۣۜN.๖ۣۜÝ
11 tháng 11 2018 lúc 10:05

Khổ thơ tiếp theo là dòng hồi tưởng của tác giả về những ki niệm của những năm tháng sống bên cạnh bà. Lời thơ giản dị như lời kể, như những câu văn xuôi, như thủ thỉ, tâm tình, tác giả như đang kể lại cho người đọc nghe về câu chuyện cổ tích tuổi thơ mình. Nếu như trong câu chuyện cổ tích của nhừng bạn cùng lứa khác có bà tiên, có phép màu thì trong câu chuyện của Bằng Việt có bà và bếp lửa. Trong những năm đói khổ, người bà đã gắn bó bên tác giả, chính bà là người xua tan bớt đi cái không khí ghê rợn của nạn đói 1945 trong tâm trí đứa cháu. Cháu lúc nào cũng được bà chở che, bà dẫu có đói cũng để cháu không thiếu bữa ăn nào, bà đi mót từng củ khoai, đào từng củ sắn để cháu ăn cho khỏi đói:

Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói
Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi
Bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy
Chỉ nhớ khói, hun nhèm mắt cháu
Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay

Lạc đề

Bình luận (0)
Hiền Vũ Thu
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
5 tháng 5 2020 lúc 8:18

1. Cách nói khoa trương ước lệ được dùng để chỉ sự ngang ngược của giặc.

2. - sứ giặc đi lại nghênh ngang... bắt nạt tể phụ.

- thác mệnh ... vét của kho có hạn.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa